Hiệp sỹ tầm lan Trần Tuấn Anh
Bảo tồn, ST
TP – Có thể nói như thế về Trần Tuấn Anh. Hiện nay, vườn của anh có khoảng 300 loài lan, đó là thành quả của hơn 20 năm anh lặn lội giữa chốn rừng xanh núi thẳm. Anh cũng là người phát hiện cho thế giới 4 loài lan mới. Chính xác là vào năm 1976, khi đó Tuấn Anh mới 11 tuổi. Trong một lần theo người chú tới khởi công xây dựng nhà máy xi măng Hoàng Thạch, tình cờ trong quá trình san lấp mặt bằng một “cục” lan lăn ra, thấy cậu bé con đứng...
Xem chi tiết‘Đột nhập’ vườn lan rừng quý hiếm nhất Việt Nam
Sản xuất – KD
Vườn lan rừng Văn Sỹ của anh Trịnh Văn Sỹ đang trồng hơn 200 giống lan rừng, trong đó chủ yếu là lan rừng đặc hữu quý hiếm trong nước Việt Nam có rất nhiều loại lan rừng quý, thế nhưng do bảo tồn không tốt, nhiều chủng loại đặc chủng đang dần biến mất. “Tôi chỉ mong sao có thể nhân giống ra nhiều loại lan rừng đang dần tuyệt chủng để cung cấp cho người có đam mê” – Trịnh Văn Sỹ (xã Lộc Thanh, TP.Bảo Lộc, Lâm Đồng) chia sẻ. Vườn lan rừng đặc hữu “nức tiếng...
Xem chi tiếtVườn hoa lan 60 chậu nở rực trên ban công 4m² của nữ nhà báo U60
Vườn lan trong phố
Ban công nở rực sắc hoa lan chỉ rộng gần 4m² là nơi để cô Hoàng Kim và bạn bè thả hồn, thư giãn sau mỗi giây phút mệt mỏi. “Niềm vui của người trồng hoa là chứng kiến những nụ hoa lớn dần theo ngày tháng, như mình đang nuôi một hy vọng gì đó với cuộc đời. Nó làm mình có động lực vươn về phía trước hơn”, đó là những chia sẻ của cô Hoàng Kim (59 tuổi, TP. HCM) về khu vườn hoa lan của mình. Cô Kim tâm sự, gọi là vườn cho “sang” vậy...
Xem chi tiếtHoa phong lan ba miền khoe sắc tại vườn Ngự Uyển
Du lịch sinh thái
Không chỉ chiêm ngưỡng và thưởng lãm những tác phẩm hoa độc đáo, đây còn là một điểm nhấn thú vị, đầy hương sắc trong lễ hội Festival Huế 2018. Nằm trong khuôn khổ các hoạt động Festival 2018, Trung tâm bảo tồn di tích cố đô Huế đã tổ chức triển lãm “Cây cảnh và phong lan ba miền” ngay tại vườn Cơ Hạ và vườn Thiệu Phương (thuộc Đại Nội Huế). So với các năm trước, triển lãm lần này có quy mô lớn nhất, hội tụ hơn 1.000 tác phẩm cây kiểng, bonsai, phong lan đặc sắc đến từ ba miền Bắc – Trung...
Xem chi tiếtBên trong vườn lan rừng tiền tỉ ở Tây Nguyên
Bảo tồn, ST
Ông Nguyễn Chí Toàn (TP. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk) hiện đang sở hữu gần 200 giống lan các loại, trong đó có nhiều loại lan rừng quý hiếm, có giá trị kinh tế…. Hiện trong vườn của ông Toàn đang có nhiều loại lan rừng quý như lan nghinh xuân, lan hạt đỉnh nâu, lan hạt đỉnh vàng, lan long tu… giá thành lan rừng vườn ông cũng chỉ dao động khoảng từ 200.000 đến 5 triệu đồng. Cá biệt một số loài lan rừng đột biến như dã hạt, thủy tiên thì giá lên đến 50 đến 100 triệu...
Xem chi tiếtVườn lan của thầy giáo Hoàng
Nghiên cứu KH
“Trót” đam mê, mấy năm nay, thầy giáo Phan Tấn Hoàng ở phường An Hòa, TP.Huế đã mày mò học hỏi kinh nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ đã cho ra đời vườn lan thương phẩm công nghệ cao, được thị trường trong Nam, ngoài Bắc ưa chuộng. Mười lăm năm trải nghiệm, nghiên cứu Vườn lan của thầy giáo Phan Tấn Hoàng được bao bọc bởi những khu vườn xanh mướt, cách trung tâm thành phố Huế chưa đến 7 phút đi xe máy. Không bảng hiệu nhưng vườn lan của thầy Hoàng được nhiều người...
Xem chi tiếtHọp báo công bố chương trình nghiên cứu: “Ứng dụng công nghệ sinh học nhằm nâng cao hiệu quả chăm sóc hoa lan tại Việt Nam” và Ứng dụng kết quả nghiên cứu để phát triển sản phẩm Hỗn hợp giá thể cho phong lan Easyplant
Nghiên cứu KH
Ngày 22/10/2010, Viện Công nghệ sinh học và Môi trường (Viện CNSH&MT) -Trường Đại học Tây Nguyên tổ chức họp báo công bố chương trình nghiên cứu: “Ứng dụng công nghệ sinh học nhằm nâng cao hiệu quả chăm sóc hoa lan tại Việt Nam” và Ứng dụng kết quả nghiên cứu để phát triển sản phẩm Hỗn hợp giá thể cho phong lan Easyplant. Nắm bắt nhu cầu thị trường về việc sử dụng giá thể trong quá trình trồng và chăm sóc lan của các nhà vườn và nghệ nhân chơi lan. Đầu năm 2018, Viện CNSH&MT đã...
Xem chi tiết